
My new research paper titled Your Bodies are Our Future: Vietnamese Men’s Engagement with Korean Television Dramas as a Technology of the Self has been published (online) in Asian Studies Review (I’ve been waiting since forever)!
Hân hạnh giới thiệu với mọi người bài báo khoa học mới của mình, nay đã lên Asian Studies Review (Q1 Cultural Studies) sau thiên thu chờ đợi. Bài đào sâu vào case studies là ba khán giả nam xem phim truyền hình HQ (K-drama), cùng xuất thân gia đình lao động và lên Hà Nội học đại học. Ba người đều thể hiện sự quan tâm đặc biệt đối với mô-típ đổi đời và khẳng định căn tính (identity) trong K-drama và cho thấy nguyện vọng được nhìn nhận như một người đàn ông hiện đại. Với mong muốn đó, họ hình thành sự đồng cảm/mến mộ với các nhân vật nam thượng/trung lưu trong K-drama và rút ra những bài học cho mình. Bài nằm trong số ít các nghiên cứu tập trung vào khán giả nam (thay vì đối tượng thường thấy hơn là khán giả nữ) của làn sóng HQ và các genre được cho là dành cho nữ. Bài có liên hệ các khái niệm có liên quan như technologies of the self (Foucault), habitus (Bourdieu), neoliberalism, the will to improve (Tania Li), hay capacity to aspire (Appadurai)..
Xin trích một đoạn mình tâm đắc phân tích ‘cái nhìn’ (gaze) của một trong các khán giả nam dành cho nhân vật nam thượng lưu trong phim Hàn. Đó là hình ảnh khi các anh chàng phong lưu, giàu có này thức dậy mỗi sáng, rửa mặt, xịt nước hoa và bắt đầu một ngày mới bằng cách lựa phục trang chỉn chu để đi làm:
Ninh was also impressed by ‘how they [Korean actors on screen] washed their face and sprayed cologne all over in the morning’ because these practices show how the men are ‘well prepared’ (chỉn chu). This common scene shows a man straight from the shower, looking fresh and immaculate and displaying a well-built, slim body as he faces the mirror, preparing for a new day. These practices show body-care consumption as carrying an ‘air of fantasy’ and demonstrating ‘a desire not just to smell good but to carry an aura of modernity and status and a whiff of prosperity’ (Nguyen & Thomas, 2004, 143). They also signal readiness to enter the public arena as a willing object of the social gaze and productive member of the workforce. (..) Ninh’s interest suggests a fascinating array of gazing acts: Ninh gazes at both the character on screen and that character’s reflection in the mirror, as the character also gazes at himself in the mirror. This multi-perspective homosocial gaze is a narcissistic moment that highlights male beauty and virility. The presentation of morning routines engaged Ninh as a keen ‘learner’ in a Korean neoliberal regime of consumption-based self-care. This bodily performance of metrosexual masculinity offers audiences visual pleasure from desiring the man’s perfect body and consumption practices. The exhibition of a man’s self-care, from the way he applies cologne to how he slides into a new suit and straightens a matching tie, resembles a sequence from a grooming tutorial. This routine enhances a sense of worth: that the man is important, and those he will meet are important too. This show of metropolitan sophistication, manifested in characters’ looks, manners and speech, demonstrates embodied financial, social and cultural capital and upper-class status, and thus appeals to audiences’ dream of upward mobility.
Một lần nữa xin cảm ơn các bạn đã tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu của mình cùng supervisors của mình, reviewers & editors của journal đã giúp sửa bài.
Link xem bài và download miễn phí ở đây:
https://www.tandfonline.com/eprint/6SA76AP9ZABCXEKCBSDB/full?target=10.1080/10357823.2022.2098924
(cho phép 50 bản đầu tiên)
Về sau nếu hết quyền truy cập mà mọi người không xem được thì vui lòng email cho thi.gammon@gmail.com để mình gửi nha! Xin hãy chia sẻ thông tin cho các học giả, sinh viên.. quan tâm đến đề tài này. Mình xin cảm ơn!
P/s: Nhân thể, bài của mình năm ngoái trên Journal of Psychosocial Studies dưới tên Making sense of discomfort: the performance of masculinity and (counter-)transference nay vẫn được truy cập và download miễn phí theo link này nha: https://doi.org/10.1332/147867321X16218461456999
mình rất thích cái review phim của bạn, thú thật mình có thắc mắc về độ tỉ mỉ, sâu sắc, đa diện, cũng như tính chuyên môn và thời sự của phim, giờ đã dc giải đáp rồi ^^. Đây là chuyên môn của b chớ ko phải một khán giả bình thường hi hi, chúc mừng bài báo của b nhé, một bài báo có góc nhìn rất hay, tinh tế
LikeLike
Cảm ơn bạn quá khen. Thực ra đây là bài nghiên cứu khoa học (academic article) về tiếp nhận của khán giả (audience reception), không phải bài review phim bạn ạ. 🙂
LikeLike